Kết quả tìm kiếm cho "Khu di tích quốc gia đồi Tức Dụp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 176
“An Giang còn rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL) trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, làm cho ngành DL có đóng góp lớn hơn cho ngân sách, phát triển kinh tế địa phương. DL tâm linh, DL lịch sử, DL sinh thái, DL sông nước, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, DL cộng đồng, khám phá và trải nghiệm... còn rất nhiều dư địa phát triển” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những “địa chỉ đỏ” về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Tri Tôn là vùng đất anh hùng, có nhiều hy sinh, mất mát cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Hiện nay, huyện đã và đang phát huy tiềm năng, thế mạnh; tích cực chăm lo người có công, gia đình chính sách.
Kỳ nghỉ lễ dài 5 ngày dịp 30/4 và 1/5, bạn đã dự định đi đâu chưa? Hãy đến An Giang để cùng nhau “check-in” khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, di tích văn hóa, lịch sử cách mạng, tâm linh tín ngưỡng có kiến trúc độc đáo; thưởng thức rất nhiều đặc sản vô cùng thơm ngon, hấp dẫn.
Ngày 23/4, Phó Chủ tịch UBND huyện Khánh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) Cao Minh Vỹ dẫn đầu đoàn công tác đã đến tham quan, học tập kinh nghiệm tại huyện Tri Tôn nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Võ Thanh Tuấn tiếp và làm việc với đoàn.
Việc khai thác tài nguyên du lịch (DL) từ tiềm năng, thế mạnh địa phương thời gian qua giúp hoạt động DL của huyện miền núi Tri Tôn ngày càng phát triển. Nhiều hoạt động được tổ chức, đóng góp không nhỏ vào quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương.
Năm học này, nhiều trường học đã tăng cường hoạt động trải nghiệm, đưa học sinh về các di tích lịch sử, văn hóa; tổ chức những tiết học trực quan đầy hứng thú. Qua đó, giúp các em nâng cao nhận thức thực tế, hiểu thêm về văn hóa dân tộc, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.
Những tháng đầu năm 2025, kinh tế - xã hội của huyện miền núi Tri Tôn có bước phát triển mạnh mẽ; văn hóa, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện; trật tự an toàn xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm bảo. Đây là điểm sáng tích cực, góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2025.
“Tháng ba biên giới” là một trong những hoạt động ý nghĩa của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) đối với các địa phương khu vực biên giới. Năm nay, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh triển khai chương trình với nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa mang lại hiệu quả thiết thực. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân và ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ trong bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Ngày 28/2, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Nguyễn Văn Bé Tám chủ trì cuộc họp thành viên UBND huyện mở rộng, đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ tháng 3 năm 2023.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.